PHÁP LUẬT BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM - NHỮNG THIẾU HỤT CẦN BỔ SUNG

PHÁP LUẬT BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM - NHỮNG THIẾU HỤT CẦN BỔ SUNG

TRẦN MINH ĐỨC
Tóm tắt: 
Việt Nam đến nay đã từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, cũng như các chính sách liên quan đến công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói riêng. Đâylà cơ sở pháp lý để đảm bảo thực hiện tốt các quyền của trẻ em. Tuy vậy, trong thời kỳ hội nhập sâu rộng với sự phát triển nhanh chóng và đa dạng của các quan hệ xã hội trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em, các quy định pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam cho thấy ngàycàng bộc lộ nhiều khoảng trống. Bàiviết tập trung phân tích một số khiếm khuyết lớn của pháp luật Việt Nam trongchăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, qua đó khuyến nghị những giải pháp nhằm rà soát, đánh giá và bổ sung cho phù hợp với hoàn cảnh đất nước trongtình hình mới.
Từ khóa: 
Law
care
protection for children
special circumstances
Tham khảo: 

[1] Vũ Ngọc Bình (2007). Giới thiệu Công ước của Liên Hợp Quốc về Quyền trẻ em. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[2] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (2002). Vấn đề phụ nữ và trẻ em thời kỳ (2001-2010). Hà Nội.

[3] Bộ Công an (2009). Báo cáo 5 năm về tình hình xâm hại trẻ em

[4] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2009). Báo cáo tình hình trẻ em Việt Nam.

[5] Quốc hội. (2015). Bộ luật Tố tụng Hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015

[6] Quốc hội. (2015). Bộ luật Tố tụng Dân sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2015.

[7] Quốc hội. (2004). Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 2004.

[8] Quốc hội. (2000). Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam 2000

[9] . Quốc hội. (2009). Luật Giáo dục Việt Nam sửa đổi 2009.

[10] Quốc hội. (2010). Luật Nuôi con nuôi Việt Nam 2010

[11] Quốc hội. (2016). Luật Trẻ em 2016.

[12] Phạm Thị Nhung (2017). Tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu niên, nhi đồng. Lấy từ: http://www.xaydungdang.org. Vn/Home/tutuonghochiminh/2017/10444/Tinh-cam-cua-Bac-Ho-danh-cho-thieunien-nhi-dong.aspx

[13] Trung tâm nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (2002). Quyền trẻ em. Hà Nội.

[14] Văn phòng Quốc Hội, Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (2003). Quyền Phụ nữ và Trẻ em trong các văn bản pháp lý quốc tế và pháp luật Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

[15] Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em và UNICEF (2006). Rà soát luật pháp và chính sách liên quan đến lạm dụng trẻ em.

How to Cite: 
TRẦN MINH ĐỨC, ,2018, PHÁP LUẬT BẢO VỆ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH ĐẶC BIỆT Ở VIỆT NAM - NHỮNG THIẾU HỤT CẦN BỔ SUNG, Tạp chí khoa học phụ nữ, 23-35, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./phap-luat-bao-ve-tre-em-co-hoan-canh-dac-biet-o-viet-nam-nhung-thieu-hut-can-bo-sung)

Bài viết cùng số