TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ

TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ

HÀ THỊ THÚY
Tóm tắt: 
Bài viết dựa trên phân tích nguồn số liệu định lượng của Dự án điều tra “Thực trạng tiếp cận nguồn lực xã hộicủa phụ nữ nôngthôn” do Họcviện Phụ nữ Việt Nam thực hiện năm 2016. Bàiviếtcho thấy phụ nữ nôngthôn hiện naycó nhu cầu vayvốn để phát triển kinh tếgia đình là khá cao. Tuy nhiên, họ gặp những khó khăn nhất định trong quá trình tiếp cận nguồn vốn tính dụngchính thức, do vậy không ít phụ nữ nôngthôn phải phụ thuộcvàomạnglướitín dụng phichính thức.Dù vớivaitrò là ngườitrựctiếp đivay hay quyết định khoản vaythì phụ nữ vẫn là người thực hiện chính, ngườichồnggần như ít thể hiện vai trò trongviệcvaycác khoản vay để trangtrải cuộc sốnggia đình hay phát triển kinh tếgia đình. Điều này khẳng định vai trò của phụ nữ trongviệc tiếp cận vớivốn vay, nhưng ở một mặt khác tạo thêm gánh nặng, áp lực côngviệc cho phụ nữ khi ngoàiviệc chu toàn côngviệcgia đình, lại phải chịu thêm áp lực từ việcvay, trả nợ cho gia đình. Từ đó cho thấycần có chính sách đặcthù hỗ trợ phụ nữ nôngthôn trongviệc tiếp cận nguồn vốn tín dụngchính thức nhằm giúp họ phát triển kinh tế để nângcao chất lượngcuộcsống
Từ khóa: 
Rural women
access to credit capital
access tooffcial sources of credit capital
access to unofficial sources of credit capital.
Tham khảo: 

[1] DERG, CIEM, CAP. (2011). Báo cáo Tính hiệu lực của tín dụng để cải thiện mục tiêu: loại hình cho vay có ý nghĩa gì không?

[2] Đỗ Thị Lệ Hằng. (2008). Ứng xử giữa vợ chồng trong hoạt động kinh tế và quản lý ngân sách sinh hoạt gia đình. Tạp chí Tâm lý học số 7 (112).

[3] Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. (2015). Báo cáo tình hình hoạt động của Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam năm 2015.

[4] Nguyễn Phượng Lê, Nguyễn Mậu Dũng. (2011). Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng Văn Thụ, huyện Chương Mỹ. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập 9, số 5: 844-852. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

[5] Phan Đình Khôi. (2012). Tín dụng chính thức và không chính thức ở Đồng bằng sông Cửu Long: Hiệu ứng tương tác và khả năng tiếp cận. Kỷ yếu khoa học 2012, Đại học Cần Thơ.

[6] Tổng cục Thống kê. (2016). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2016

[7] Học viện Phụ nữ Việt Nam. (2016). Báo cáo Dự án điều tra: Thực trạng tiếp cận nguồn lực xã hội của phụ nữ nông thôn

How to Cite: 
HÀ THỊ THÚY, ,2018, TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN VÙNG TÂY NAM BỘ, Tạp chí khoa học phụ nữ, 55-64, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./tiep-can-nguon-von-tin-dung-cua-phu-nu-nong-thon-vung-tay-nam-bo)

Bài viết cùng số