Tóm tắt:
Bảo đảm bình đẳng giới trong văn bản quy phạm pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu bình đẳng giới theo phương thức đối xử bình đẳng để bảo đảm bình đẳng (về quyền) và đối xử khác biệt để tạo ra bình đẳng (về cơ hội) trong văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở cho việc tổ chức thực thi có hiệu quả về bình đẳnggiới. Trách nhiệm này được trao cho các cơ quan soạn thảo (Ban soạn thảo), cơ quan quản lý nhà nước về bình đẳng giới (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) và Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Sau hơn 10 năm thực thi Luật Bình đẳng giới, bằng sự nỗ lực của các cơ quan, tổ chức, bình đẳng giới trong pháp luật đã có nhiều thay đổi theo chiều hướng tốt, tuy nhiên, cũng còn không ít khó khăn, thách thức cần tiếp tục được nhận diện để có giải pháp thúc đẩy nỗ lực bình đẳng giới thực chất, góp phần thực hiện các mục tiêu về bình đẳnggiới của nước ta và sự phát triển của phụ nữ trong Chươngtrình Nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững
Tham khảo:
[1] Bộ Chính trị. (2013). Quyết định số 217-QĐ/TW về Quy chế giám sát và phản biện xã hội, ban hành ngày 12/12/2013.
[2] Quốc hội. (2015). Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
[3] Quốc hội. (2006). Luật Bình đẳng giới
[4] Chính phủ. (2016). Nghị định số 34/2016/NĐ-CP quy định chi tiết mộtsố điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ban hành ngày 14/5/2016.
[5] Chính phủ. (2009). Nghị định số 48/2009/NĐ-CP về biện pháp bảo đảm bình đẳng giới, ban hành ngày 19/5/2009.
[6] Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội. (2018). Tài liệu phiên họp lần thứ 8, ngày 23-24/4/2018.
Tạp chí:
How to Cite:
HÀ THỊ THANH VÂN, ,2018, MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM BẢO ĐẢM BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, Tạp chí khoa học phụ nữ, 36-46, 2, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./mot-so-de-xuat-ve-viec-thuc-hien-trach-nhiem-bao-dam-binh-dang-gioi-trong-van-ban-quy-pham-phap-luat)