XU HƯỚNG NỮ HÓA NÔNG NGHIỆP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ

XU HƯỚNG NỮ HÓA NÔNG NGHIỆP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ

TRƯƠNG THỊ LY
Tóm tắt: 
Dưới tác động của đô thị hóa, diện tích đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp kéo theo tình trạng di cư ngày càng tăng. Điều này đã tác động không nhỏ đến phân công lao động trong sản xuất nông nghiệp của gia đình người nông dân. Nông thôn Việt Nam hiện nay đang tồn tại thực trạng “nữ hóa nông nghiệp”. Lao động là nam giới di cư ngày càng nhiều khiến cho công việc đồng áng dồn lên vai những người phụ nữ nông thôn. Những công việc nặng nhọc vốn được coi là công việc của nam giới như cày bừa, phun thuốc trừ sâu đến nay hầu như đều chuyển giao cho phụ nữ đảm nhiệm. Làn sóng di cư là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi về phân công lao động theo giới theo hướng phụ nữ dần đảm nhận những công việc vốn trước đây được coi là công việc của nam giới.
Từ khóa: 
feminization in agriculure
migration
labor division.
Tham khảo: 

[1] ISDS (2015). Các yếu tố xã hội quyết định bất bình đẳng giới ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu từ 2012 đến 2015. Hà Nội: Nhà xuất bản Hồng Đức.

[2] Lê Ngọc Lân (2007a). Mấy vấn đề về lao động việc làm. Trường hợp xã Cát Thịnh- Văn Chấn- Yên Bái. Kỷ yếu khoa học kết quả nghiên cứu khảo sát tại Yên Bái năm 2004. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

[3] Lê Ngọc Lân (2007b). Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò của phụ nữ nông thôn trong chuyển đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp. Tạp chí Xã hội học, số 2.

[4] Lê Việt Nga (2012). Cách thức tổ chức hoạt động kinh tế trong gia đình có vợ hoặc chồng di cư ở Đức Lý, Lý Nhân, Hà Nam. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 6.

[5] Nguyễn Đình Long & Nguyễn Thị Minh Phượng (2013). Lao động nông thôn di cư ra thành thị. Thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số 193.

[6] Nguyễn Hữu Minh, (2008). Khía cạnh giới trong phân công lao động gia đình. Tạp chí Xã hội học, số 4.

[7] Phạm Ngọc Nhàn, Lê Trần Thanh Liêm & Đỗ Ngọc Diễm Phương (2014). Vấn đề giới trong phân công lao động phát triển kinh tế nông hộ trên địa bàn huyện Phụng Hiệp, -tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần thơ, Số 33.

[8] Tổng cục thống kê (2014). Kết quả Điều tra dân số giữa kỳ năm 2014 .

[9] Tổng cục Thống Kê & Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (2016). Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: các kết quả chủ yếu.

[10] 10. Trần Nguyệt Minh Thu (2013). Vài nét về nhóm lao động di cư tự do nông thôn- đô thị trong vai trò hỗ trợ kinh tế gia đình. Tạp chí Xã hội học số 2 (122).

[11] Trương Thị Ngọc Chi, Thelma R.Paris & Joyce Luis (2008). Ảnh hưởng của di cư lao động đến đời sống nông hộ trồng lúa ở Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và Giới, số 5.

[12] UN Women (2016). Phụ nữ hoạt động nông nghiệp và tăng trưởng toàn diện ở Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất bản Thế giới.

[13] Vũ Mạnh Lợi và cộng sự (2013). Phân công lao động và quyền quyết định trong gia đình nông thông đồng bằng Bắc Bộ. Tạp chí Nghiên cứu Gia đình và giới, số 1.

How to Cite: 
TRƯƠNG THỊ LY, ,2019, XU HƯỚNG NỮ HÓA NÔNG NGHIỆP DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA DI CƯ, Tạp chí khoa học phụ nữ, 70-75, 5, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./xu-huong-nu-hoa-nong-nghiep-duoi-tac-dong-cua-di-cu)

Bài viết cùng số