TRAO QUYỀN CHO PHỤ NỮ VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

TRAO QUYỀN CHO PHỤ NỮ VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN
Tóm tắt: 
Trao quyền cho phụ nữ, nâng cao vị thế của phụ nữ trong xã hội là một biện pháp thúc đẩy tiến trình các quốc gia đạt tới mục tiêu phát triển bền vững về xã hội. Việt Nam là một trong các nước luôn quan tâm đến vấn đề trao quyền cho phụ nữ, thực hiện bình đẳng giới trong quá trình phát triển bền vững đất nước. Từ việc phân tích các lý thuyết giới và nữ quyền, bài viết sẽ chỉ ra những tác động thúc đẩy của việc trao quyền cho phụ nữ đối với mục tiêu phát triển bền vững về xã hội. Qua đó, đề xuất các giải pháp, góp phần thực hiện tốt việc trao quyền cho phụ nữ, nâng cao địa vị, vai trò của phụ nữ nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững xã hội ở Việt Nam hiện tại và tương lai.
Từ khóa: 
gender
empowering women
gender equality
sustainable development.
Tham khảo: 

[1] Kellerman, B. & Rhode, D. (2009). Phụ nữ và quyền lãnh đạo. Đồng Nai: Nxb Tổng hợp.

[2] Phạm Thị Thanh Bình (2019). Phát triển bền vững ở Việt Nam: Tiêu chí đánh giá và định hướng phát triển đến năm 2030. Lấy từ: http://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-ben-vung-o-viet-nam-tieu-chi-dan...

[3] Hoàng Đình Cúc (2009). Phát triển bền vững ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Lấy từ: http:// philosophy.vass.gov.vn/nghi-quyet-dang/Phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam-Mot-so-van-de-ly-luan-vathuc-tien-78.0.html

[4] Bùi Thế Cường (2012). Phụ nữ Việt Nam trong kỷ nguyên biến đổi xã hội nhanh. Hà Nội: Nxb Từ điển Bách khoa.

[5] Chính phủ (2020). Báo cáo Số 362/BC-CP về Việc thực hiện mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2019 và giai đoạn 2011-2020, ngày 10/8/2020. Hà Nội.

[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

[7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2018). Chỉ thị số 21-CT/TW, về tiếp tục đẩy mạnh công tác phụ nữ trong tình hình mới. Hà Nội.

[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2021). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Tập 1. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia sự thật

[9] Lương Thu Hiền (2018). Tầm quan trọng của lãnh đạo nữ nhìn từ các lý luận hiện đại. Tạp chí Lý luận chính trị (3), tr. 60-66. Hà Nội.

[10] Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2017). Văn kiện đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội: Nxb Phụ nữ

[11] Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam & Tạp chí Cộng sản (2017). Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Những vấn đề lý luận về công tác phụ nữ Việt Nam trong tình hình mới. Hà Nội.

[12] Võ Thị Mai (2013). Đánh giá chính sách bình đẳng giới dựa trên bằng chứng. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia.

[13] Quốc hội nước CHXHCNVN (2006). Luật Bình đẳng giới. Hà Nội: Nxb Chính trị quốc gia sự thật.

[14] Lê Thị Quý (2020). Trao quyền cho phụ nữ để thực hiện bình đẳng giới ở Việt Nam. Lấy từ: https://tcnn.vn/ news/detail/48988/Trao-quyen-cho-phu-nu-de-thuc-hien-binh-dang-gioi-o-Viet-Nam.html

[15] Đỗ Thị Thạch (2016). Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài: Vai trò, vị thế của nữ trí thức Việt Nam trong phát triển bền vững. Đề tài khoa học công nghệ cấp quốc gia. ĐTXH.G.09/1. Hà Nội.

[16] Trần Thị Minh Thi (2018). Rào cản thể chế và văn hóa đối với sự tham gia chính trị của phụ nữ ở Việt Nam. Lấy từ: https://vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.asp...

[17] UN Women (2016). Phụ nữ và các mục tiêu phát triển bền vững - Việt Nam hướng tới bình đẳng giới năm 2030. Hà Nội.

[18] UN Women & UN Global Compact ( 2014). Những nguyên tắc trao quyền cho phụ nữ - Binh đẳng là thịnh vượng. Hà Nội: Nxb Văn hóa Thông tin.

[19] UNRISD (2005). Gender equality: striving for justice in an unequal world, Geneva.

[20] WEF (2021). Global Gender Gap Report 2021. Geneva Switzerland. Lấy từ: http://www3.weforum.org/docs/ WEF_GGGR_2021.pdf.

How to Cite: 
NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN, ,2021, TRAO QUYỀN CHO PHỤ NỮ VÌ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VỀ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM , Tạp chí khoa học phụ nữ, 12-23, 14, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./trao-quyen-cho-phu-nu-vi-muc-tieu-phat-trien-ben-vung-ve-xa-hoi-o-viet-nam)

Bài viết cùng số