THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG NỮ PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG

THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG NỮ PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG

NGUYEN THI MINH HIEN
VU MONG DOA
Summary: 
Informal women workers are considered as vulnerable groups with unstable occupations, low incomes and often do not participate in social insurance. In Da Lat city, informal women workers are mostly immigrants from different provinces and cities across the country. They do seasonal jobs and have no permanent residence. They have to pay rent and housing costs and face certain difficulties in accessing local programs, policies and social services. The findings of the study derived from the project “Assessment of the current situation of informal women workers’ access to social services in Da Lat city” conducted during the period from 2019 to 2021. Through the study of 367 informal women workers in Da Lat city as well as conducting in-depth interviews with officials of the Women’s Union of provinces and cities. The article focuses on the current situation of informal women workers’ access to social work services. The result of this study aims to propose effective support models and programs for these disadvantaged groups. The key findings from the study indicated that informal women workers did not have access to social work services due to lack of time and social supports. Supporting to women workers’ access to social services is considered one of the key tasks of the social security system in order to achieve the goal of equity, equality and social security for all people.
Keywords: 
informal women workers
Social work services
social security
access
Refers: 

[1] Bertrand, J., Hardee. K., Magnani.R., & Angle.M., (1995). “Tiếp cận, Chất lượng và các Rào cản về y tế với các chương trình Kế hoạch hóa gia đình”, Tạp chí International Family Planning Perspective 21.

[2] Bộ Lao động Thương binh & Xã hội, UNICEF (2014). Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 32/2010/QĐ-TTg về Phát triển nghề Công Tác Xã Hội tại Việt Nam.

[3] Bộ Lao động Thương binh và Xã hội & UNICEF (2014). Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 32/2010/QĐ-TTg về Phát triển nghề Công Tác Xã Hội tại Việt Nam.

[4] Công an Thành phố Đà Lạt (2020). Thống kê số liệu lao động tự do cuối năm 2020.

[5] Hội Phụ nữ thành phố Đà Lạt (2019). Báo cáo hoạt động phong trào Phụ nữ năm 2019.

[6] Hội liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lâm Đồng (2018). Báo cáo hoạt động phong trào Phụ nữ năm 2018

[7] ILO (2018). World Employment Social Outlook Trends of Women 2018.

[8] Nguyễn Hải Hữu (2019). Phát triển dịch vụ công tác xã hội. Hội thảo khoa học quốc tế Nghề công tác xã hội ở Việt Nam: Những vấn đề lý luận và thực hành.

[9] Cục Thống kê tỉnh Lâm Đồng (2020). Niên Giám Thống kê Lâm Đồng 2020. Lâm Đồng: Nxb Thống kê.

[10] Phòng Lao động Thương binh và Xã hội thành phố Đà Lạt (2020). Báo cáo tổng kết công tác lao động người có công và xã hội năm 2020

[11] Tổng cục thống kê/ILO (2016). Báo cáo Lao động phi chính thức 2016. Hà Nội: Nxb Hồng Đức.

[12] Trần Đình Tuấn (2010). Công tác xã hội lý thuyết và thực hành. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

[13] Viện Khoa học Lao động và Xã hội & GIZ. (2011). Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam. Hà Nội: Tổ chức GIZ và Viện Khoa học Lao động và Xã hội.

How to Cite: 
NGUYEN THI MINH HIEN, VU MONG DOA, ,2021, THỰC TRẠNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI CỦA LAO ĐỘNG NỮ PHI CHÍNH THỨC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG, WOMEN'S SCIENCE JOURNAL, 12-22, 15, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./thuc-trang-tiep-can-dich-vu-cong-tac-xa-hoi-cua-lao-dong-nu-phi-chinh-thuc-tai-thanh-pho-da-lat-0)

Articles in Issue