THỰC TRẠNG ĐỌC CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI, HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

THỰC TRẠNG ĐỌC CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI, HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM

NGUYỄN PHƯƠNG ANH
PHẠM THỊ NGỌC HÀ
Tóm tắt: 
Đọc có một ý nghĩa quan trọng với sinh viên nói chung và với sinh viên khoa Công tác xã hội (CTXH) nói riêng. Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu khoa học của sinh viên “Thực trạng đọc của sinh viên (nghiên cứu trường hợp sinh viên khoa CTXH, Học viện Phụ nữ Việt Nam)”. Khảo sát được thực hiện với 120 sinh viên khoa Công tác xã hội bằng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng không tỉ lệ. Khảo sát tìm hiểu thực trạng đọc của sinh viên khoa CTXH về các khía cạnh, tần suất đọc, thời gian đọc trung bình/ngày, thời điểm đọc, dạng sách/tài liệu, địa điểm đọc và nguồn đọc. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều sinh viên khoa CTXH đã quan tâm đến việc đọc, 41,7% sinh viên đọc hàng ngày và khoảng 2/3 sinh viên dành trên 30 phút/ngày để đọc. Về thời điểm đọc, chủ yếu các sinh viên đọc vào buổi tối do vậy địa điểm đọc phổ biến nhất của sinh viên là nhà/phòng trọ/kí túc xá. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, tỉ lệ sinh viên đọc tài liệu ở dạng điện tử cao hơn gấp 2,5 lần so với số sinh viên thường đọc ở dạng in ấn và nguồn đọc chủ yếu của sinh viên là internet. Trên cơ sở những kết quả của khảo sát, nhóm tác giả đã trình bày một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả đọc cho sinh viên
Từ khóa: 
Reading
university students
reading habits of university students
Tham khảo: 

[1] Chính phủ (2017). Quyết định số 320/QĐ-TTg “phê duyệt Đề án phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng 2030” ngày 15/3/2017.

[2] Quốc Hội (2011). Luật lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011

[3] Bùi Thế Cường (2007). Các lí thuyết về hành động xã hội. Tạp chí Khoa học xã hội 2017

[4] Nguyễn Quang Ý (2010). Đại từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

[5] Nguyễn Thị Thanh Thủy & Vũ Thị Thu Hiền (2017). Thực trạng và giải pháp phát triển văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. Tạp chí Khoa học công nghệ số 38, 2017

[6] Trương Huyền Anh (2017). Quản lí văn hóa đọc của sinh viên trường đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lí văn hóa trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật trung ương

[7] Chou. (2011). Understanding on-screen reading behaviors in academic contexts: a case study of five graduate English-as-a-second-language students. Computer Assisted Language Learning, Vol.25, No.5.

[8] Diep Tu Khoi (2016). A survey into reading habits among vietnamese university. Retrieved October 28, 2017 from www.academica.edu.

[9] Irvin, J.L. (1998). Reading and middle school students: Strategies to enhance literacy. Needham heights, MA: Allyn Bacon

[10] Karim, N. S. A., & Hasan, A. (2007). Reading habits and attitude in the digital age: Analysis of gender and academic program differences in Malaysia. The Electronic Library, Vol.25, No.3.

[11] Krashen, S. (2004). The power of reading: insights from the research (2nd Ed.), NH, Heinemann. Portsmouth,

[12] Kim, J. Y., & Anderson, T. (2011). Reading across the curriculum: A framework for improving the reading abilities and habits of college students. Journal of College Literacy & Learning, No.37.

[13] Nur Ajmin Rosli, Nurul Fabhilah Razali, Zurin Umaira Ahmad Zamil. (2017). The determination of reading habits among students. Internation Jounal of Academic Research of Business and Social Sciences, Vol.7, No.12.

[14] Sappington, J., Kinsey, K., & Munsayac, K. (2002). Two studies of reading compliance among college students. Teaching of Psychology, Vol.29, No.4

[15] Wagner, S. (2002). The reading habits of teams. Journal of Reading Today, No. 46.

How to Cite: 
NGUYỄN PHƯƠNG ANH, PHẠM THỊ NGỌC HÀ, ,2020, THỰC TRẠNG ĐỌC CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI, HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM, Tạp chí khoa học phụ nữ, 71-80, 12, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./thuc-trang-doc-cua-sinh-vien-khoa-cong-tac-xa-hoi-hoc-vien-phu-nu-viet-nam-1)

Bài viết cùng số