READINESS OF THE LOCAL COMMUNITY IN MAINTAINING SUSTAINABLE AND INNOVATIVE TOURISM TO MINIMIZE WOMEN’S MIGRATION IN TAMANSARI VILLAGE, REGENCY OF BANYUWANGI – INDONESIA

READINESS OF THE LOCAL COMMUNITY IN MAINTAINING SUSTAINABLE AND INNOVATIVE TOURISM TO MINIMIZE WOMEN’S MIGRATION IN TAMANSARI VILLAGE, REGENCY OF BANYUWANGI – INDONESIA

ANUGERAH YUKA ASMAR
Tóm tắt: 
Huyện Banyuwangi nằm ở tỉnh Đông Java là một khu vực đổi mới năng động ở Indonesia. Để tăng phúc lợi cho người dân địa phương, Chính quyền Banyuwangi kích thích phát triển ngành du lịch thông qua nhiều cơ chế. Du lịch đổi mới đã cải thiện thu nhập bình quân đầu người ở huyện Banyuwangi, từ 20,8 triệu Indonesia Rupiah (IDR) trong năm 2010, lên 41,46 triệu IDR vào năm 2016. Tại làng Tamansari (tọa lạc tại Licin, huyện Banyuwangi), đã có những thay đổi đáng chú ý trong cộng đồng dân cư địa phương, trong đó có việc những phụ nữ trước đây là nông dân, sau này trở thành các doanh nhân địa phương hỗ trợ các hoạt động du lịch. Chương trình này đã được chứng minh là thành công nhằm giảm thiểu sự di cư của người dân địa phương, đặc biệt là phụ nữ, từ Banyuwangi đến các thành phố lớn ở đảo Java, đảo Bali và các đảo ở nước ngoài khác. Kể từ năm 2010, thị trưởng Banyuwangi, ông Abdullah Azwar Anas, đã đóng một vai trò lãnh đạo chủ chốt trong việc khuyến khích các hoạt động du lịch đổi mới... Tuy nhiên, nhiệm kỳ của ông sẽ kết thúc vào năm 2020, và ông không được bầu lại do ông từng là thị trưởng của Banyuwangi trong hai nhiệm kỳ (2010-2015 và 2015-2020). Ở Indonesia, khi một nhiệm kỳ kết thúc, chính quyền ở cấp giữa và cơ sở cũng sẽ được thay thế. Điều này có nghĩa là các chương trình du lịch hiện tại ở Banyuwangi dễ bị ảnh hưởng do sự không chắc chắn về chính trị trong giai đoạn sau. Dưới đây là một nghiên cứu trường hợp sử dụng dữ liệu mô tả được thực hiện từ ngày 16 tháng 1 năm 2019 đến ngày 26 tháng 2 năm 2019. Dữ liệu chính được lấy từ các cuộc phỏng vấn với những người cung cấp thông tin chủ yếu như nam giới, phụ nữ, cộng đồng nông thôn và các cơ quan chính quyền của Banyuwangi. Phát hiện của nghiên cứu này là du lịch sáng tạo và bền vững ở làng Tamansari đã được phát triển mạnh mẽ bằng cách kêu gọi được sự tham gia của nhiều bên liên quan bao gồm chính quyền làng, cộng đồng nông thôn và các doanh nghiệp của làng. Mặc dù việc di cư của phụ nữ ra khỏi làng có thể được giảm thiểu, nhưng sự tham gia của họ chủ yếu bị bỏ qua trong quá trình ra quyết định về du lịch bền vững ở làng Tamansari.
Từ khóa: 
Readiness
local community
Innovation
women migration
banyuwangi regency
Tham khảo: 

[1] Agyeiwaah, Elizabeth; McKercher, Bob; Suntikul, Wantanee (2017). Identifying Core Indicators of Sustainable Tourism: A Path Forward ? Tourism Management Perspectives 24: 26–33.

[2] Alamsyah, M. Nur. 2011. Memahami Perkembangan Desa Di Indonesia. [Understanding Rural Development in Indonesia]. Journal of Academica Fisip Untad, 03 (02):647-660 [In Indonesian].

[3] Armenakis, Achilles A; Harris, Stanley G.; Mossholder, Kevin W (1993). Creating Readiness for Organizational Change. Human Relations 46 (6): 681-703. DOI: 10.1177/001872679304600601.

[4] Boekholt, Patries (2010). ‘The Evolution of Innovation Paradigms and Their Influence on Research, Technological Development and Innovation Policy Instruments’, in Ruud E. S., Stefan, K. & Philip, S. (eds), The Theory and Practice of Innovation Policy (An International Research Handbook), pp 333-359, Edward Elgar, Cheltenham-UK.

[5] Bonfiglio, A.; Camaioni, B.; Coderoni, S.; Esposti, R.; Pagliacci, F.; and Sotte, F (2017). Are Rural Regions Prioritizing Knowledge Transfer and Innovation? Evidence from Rural Development Policy Expenditure Across the EU Space. Journal of Rural Studies, Vol, 53, pp. 78-87.

[6] Carvalho, Inês; Costa, Carlos: Lykke, Nina; Torres, Anália (2019). Beyond the Glass Ceiling: Gendering Tourism Management. Annals of Tourism Research 75: 79–91.

[7] Cinite, Inta; Duxbury, Linda E. and Higgins, Chris (2009). Measurement of Perceived Organizational Readiness for Change in the Public Sector. British Journal of Management, 20: 265–277. DOI: 10.1111/j.1467- 8551.2008.00582.x

[8] Deller, Steven; Kures, Matt; and Conroy, Tessa (2019). Rural Entrepreneurship and Migration. Journal of Rural Studies 66: 30–42.

[9] Dinas Kebudayaan dan Pariwisata Kabupaten Banyuwangi (2016). Calender Event of Banyuwangi 2016. Retrieved from https://banyuwangitourism.com/public/frontend_assets/images/Calendar%20E...(12 February 2019).

[10] Ferrant, Gaelle and Tuccio, Michele (2015). South–South Migration and Discrimination Against Women in Social Institutions: A Two-way Relationship. World Development 72: 240–254.

[11] Fikri, Haidar (2017). Inovasi Pemerintahan Kabupaten Banyuwangi Melalui City Branding “The Sunrise of Java” Sebagai Strategi Pemasaran Pariwisata. [ Public Innovation on Local Government of Banyuwangi through City Branding “The Sunrise of Java as Tourism Marketing Strategu]. Arist Sosial Politik Humaniora 5 (2), 332-344. (In Indonesian).

[12] Fuglsang, Lars and Sundbo, Jon (2005). The Organizational Innovation System: Three Modes. Journal of Change Management 5 (3):329-344.

[13] Gault, Fred (2018). Defining and Measuring Innovation in All Sectors of the Economy. Research Policy, 47: 617–622.

[14] Konan, Denise Eby (2011). Limits to Growth: Tourism and Regional Labor Migration. Economic Modelling 28: 473–481.

[15] Kõu, Anu and Bailey, Ajay (2017). Some People Expect Women Should Always be Dependent: Indian Women’s Experiences as Highly Skilled Migrants. Geoforum 85: 178–186.

[16] Kreag, Glenn. No Year. The Impacts of Tourism. Retrieved from http://www.seagrant.umn.edu/tourism/pdfs/ ImpactsTourism.pdf.

[17] Kusuma, Bayu Mitra Adhyatma (2014). Pembangunan Terintegrasi Dalam Mewujudkan Kota Pariwisata Bertaraf Internasional: Studi Kasus di Kabupaten Banyuwangi Jawa Timur. [Integrated Development in Materializing Tourism City at International Level: Case Study in Banyuwangi – East Java Province]. Journal of JKMP Vol. 2 (2): 103-220. (In Indonesian).

[18] Lee, Tsung Hung and Jan, Fen-Hauh (2019). Can Community-based Tourism Contribute to Sustainable Development? Evidence from Residents’ Perceptions of the Sustainability. Tourism Management 70: 368–380.

[19] Lickorish, Leonard J. and Jenkins, Carson L (1997). An Introduction to Tourism. Oxford-UK: ButterworthHeinemann Linacre House, A division of Reed Educational and Professional Publishing Ltd. Retrieved from http://www.economy.gov.ae/Publications/An%20Introduction%20to%20Tourism%....

[20] Lintner, Claudia (2015). Migrant Entrepreneurship: New Potential Discovered. Procedia - Social and Behavioral Sciences 191: 1601 – 1606.

[21] North, Douglass C (1992). Transaction Costs, Institutions, and Economic Performance. California-USA: G Press - International Center for Economic Growth.

[22] Nunkoo, Robin (2017). Governance and Sustainable Tourism: What is the Role of Trust, Power and Social Capital? Journal of Destination Marketing & Management 6: 277–285.

[23] Pan, Shu-Yuan; Gao, Mengyao; Kim, Hyunook; Shah, Kinjal J.; Pei, Si-Lu; Chiang, Pen-Chi (2018). Advances and Challenges in Sustainable Tourism toward a Green Economy. Science of the Total Environment 635: 452–469.

[24] Pemdes-Tamansari (2018). Profile Desa Tamansari Kecamatan Licin Kabupaten Banyuwangi 2018 (Tamansari Village Profile, Licin District, Banyuwangi Regency 2018). Unpublished document.

[25] Pemkab Banyuwangi (2018). Laporan Kinerja Instansi Pemerintah Kabupaten Banyuwangi Tahun 2017 (LKjIP). [Performance Report of Banyuwangi regencu in 2017 Budget Year]. Banyuwangi: Pemkab Banyuwangi. Retrieved from https://kinerja.banyuwangikab.go.id/dok/lkjipbanyuwangi2017.pdf (21 November 2018).(In Indonesian).

[26] Rachmawati, Ira (2017). Banyuwangi Raih Penghargaan Kota Bersih di Tingkat ASEAN. [Banyuwangi gets appreciation on clean city at ASEAN level] Retrieved from https://travel.kompas.com/read/2018/01/28/140000127/ banyuwangi-raih-penghargaan-kota-bersih-di-tingkat-asean. (11 March 2018). (In Indonesian).

[27] Tseng, Ming-Lang; Wu, Kuo-Jui; Lee, Chia-Hao; Lim, Ming K.; Bui, Tat-Dat; and Chen, Chih-Cheng (2018). Assessing Sustainable Tourism in Vietnam: A Hierarchical Structure Approach. Journal of Cleaner Production 195: 406-417.

[28] UNESCO and UNEP. No Year. Sustainable Tourism Development in UNESCO Designated Sites in South-Eastern Europe. Retrieved from http://portal.unesco.org/en/files/45338/12417872579Introduction_Sustaina... Tourism.pdf/Introduction_Sustainable_Tourism.pdf.

[29] Wahba, Jackline and Zenou, Yves (2012). Out of Sight, Out of Mind: Migration, Entrepreneurship and Social Capital. Regional Science and Urban Economics 42: 890–903

[30] Wicaksono, S. W. T (2017). Menggerakkan Pembangunan Daerah Melalui Peningkatan Pengelolaan Keuangan Daerah, Reformasi Birokrasi, dan Ecotoursim. [Running Local Development through Increase of Local Finance Management, Bureauracy Reformation, and Ecotourism]. Presented in workshop of local finance management of Banyuwangi on 26 April 2017 in Banyuwangi. Retrieved from http://www.djpk.depkeu. go.id/wp-content/uploads/2017/05/Paparan-Bappeda-Banyuwangi.pdf. (16 Maret 2018). (In Indonesian).

[31] Yin, Robert K (2003). Case Study Research: Design and Methods. London-UK: SAGE Publications.

How to Cite: 
ANUGERAH YUKA ASMAR, ,2019, READINESS OF THE LOCAL COMMUNITY IN MAINTAINING SUSTAINABLE AND INNOVATIVE TOURISM TO MINIMIZE WOMEN’S MIGRATION IN TAMANSARI VILLAGE, REGENCY OF BANYUWANGI – INDONESIA, Tạp chí khoa học phụ nữ, 61-78, 8, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./readiness-local-community-maintaining-sustainable-and-innovative-tourism-minimize-womens-migration)

Bài viết cùng số