Tóm tắt:
: Ở Việt Nam, pháp luật về công tác xã hội (CTXH) có 2 dạng, một là pháp luật gián tiếp điều chỉnh hoạt động CTXH, hai là pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động CTXH. để tạo thuận lợi cho nghề CTXH phát triển đáp ứng nhu cầu cung cấp dịch vụ cho người dân cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về CTXH dựa trên cơ sở lý luận và bằng chứng thực tiễn. Cơ sở lý luận bao gồm: vai trò của pháp luật đốivới phát triển nghề CTXH,vai trò của nghề CTXH đốivới người dân, nhu cầu của người dân đốivới dịch vụ CTXH;cácyếu tố tác độngtới quá trình hoàn thiện pháp luậtvề CTXH. Cơ sở thực tiễn bao gồm: kinh nghiệm quốc tế xây dựng pháp luậtvề CTXH; thực trạng pháp luậtvề CTXH ở nước ta, ưu điểm, hạn chế, khoảng trống và những vấn đề cần phát triển hoàn thiện pháp luậtvề CTXH. Từ đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luậtvề CTXH ở nước ta mà trọngtâm là Luật chuyên ngành về CTXH.
Tham khảo:
[1] Nguyễn Hải Hữu. (2017). Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoàn thiện pháp luật CTXH.
[2] Cục bảo trợ xã hội. (2015). Báo cáo đánh giá giữa kỳ việc thực hiện Đề án phát triển Nghề CTXH.
[3] Hà Đình Bốn. (2016). Báo cáo rà soát pháp luật về CTXH.
[4] Trần Thọ Đạt. (2017). Khuyến nghị về chính sách thể hiện trong luật chuyên ngành CTXH.
[5] Nguyễn Ngọc Hường và Chengshi Shiu. (2016). Rà soát pháp luật quốc tế về CTXH
[6] Bùi Sỹ Lợi. (2017). Quan điểm hoàn thiện pháp luật về CTXH.
Tạp chí:
How to Cite:
NGUYỄN HẢI HỮU, ,2018, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI, Tạp chí khoa học phụ nữ, 33-43, 1, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./co-so-ly-luan-va-thuc-tien-nham-hoan-thien-phap-luat-ve-cong-tac-xa-hoi)