GIỚI VÀ DI CƯ LAO ĐỘNG SANG TRUNG QUỐC Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM

GIỚI VÀ DI CƯ LAO ĐỘNG SANG TRUNG QUỐC Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM

NGUYỄN PHƯƠNG CHI
LÙ THỊ NGÂN
Tóm tắt: 
Hàng năm, có rất nhiều người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc vượt biên sang Trung Quốc nhằm mục đích tìm kiếm việc làm tại các tỉnh, thành phố giáp biên giới. Nghiên cứu “Sự di cư lao động sang Trung Quốc của nam giới và phụ nữ dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc” được thực hiện tại xã Lùng Khấu Nhin, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai. Nghiên cứu được tiến hành với sự hỗ trợ tích cực của cán bộ cộng đồng và người dân địa phương. Phương pháp nghiên cứu bao gồm phỏng vấn bảng hỏi trực tiếp 100 trường hợp và 10 phỏng vấn sâu đối với chính quyền địa phương và người dân thường xuyên di cư nhằm phân tích các khác biệt giới trong trải nghiệm di cư của phụ nữ và nam giới dân tộc thiểu số, cũng như phân tích các tác động giới tới mối quan hệ của nam nữ và cộng đồng của họ. Trải nghiệm của di cư lao động được phân tích dựa trên bối cảnh kinh tế xã hội, đặc điểm nhân khẩu học, các yếu tố lực đẩy lực hút, các khó khăn trở ngại trong quá trình di cư của nam và nữ. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phụ nữ và nam giới có những trải nghiệm lao động vượt biên đa dạng và khác biệt. Trong quá trình di cư lao động, phụ nữ và nam giới chịu nhiều tác động tiêu cực khác nhau ở các cấp độ cá nhân, gia đình và cộng đồng, trong đó nữ giới chịu ảnh hưởng lớn hơn. Tuy nhiên, di cư lao động có một số tác động tích cực nhất định tới người dân như lợi ích kinh tế, việc mở rộng mạng lưới xã hội. Mặt khác, di cư có những tác động tiêu cực tới mối quan hệ giới trong gia đình và cộng đồng.
Từ khóa: 
Labour migration
migration
ethnic minority
gender
Tham khảo: 

[1] ActionAid. (2011). Female migrants: the journey to find opportunities. Hanoi: ActionAid.

[2] Bélanger, D., Le, D. B., & Khuat, H. T. (2005). Transnational Migration, Marriage and Trafficking at the ChinaVietnam border. In I. Attané, & C. Z. Guilmoto, Watering the neighbour’s garden: the growing demografic female deficit in Asia (pp. 393-426). Paris: CICRED

[3] Boyd, M., & Grico, E. (2003). Women and migration: Incorporating Gender into International Migration Theory. The online journal of the Migration Policy Institute .

[4] Carling, J. (2005). Gender dimensions of international migration. Global Commission on International Migration . Geneva : Global Commission on International Migration .

[5] Donato, K. M., Gabaccia, D., Holdaway, J., Manalansan, M., & Pessar, P. R. (2006). A Glass Half Full? Gender in Migration Studies. International Migration Review, 40 (1), 3-26.

[6] Fleury, A. (2016). Understanding women and migration: A literature review . Newyork: KNOMAD .

[7] Huong, L., & Van, K. (2015, 11 17). Journal of Solidarity. Retrieved 5 13, 2018 from www.daidoanket.vn: http:// daidoanket.vn/phap-luat/lao-dong-di-cu-trai-phep-thuc-trang-va-giai-phap-tintuc75501

[8] IOM. (2011). Giải thích thuật ngữ về di cư - Tái bản lần 2. Geneva: Tổ chức di cư Quốc tế (IOM).

[9] Lee, E. S. (1966). A Theory of Migration. Demography, 3 (1), 47-57.

[10] Piper, N. (2005). Gender and migration: A paper prepared for the Policy analysis and Research Programme of the Global commission on International Migration. Geneve: GCIM.

[11] Piper, N. (2012). Giới và Di cư ở Đông Nam Á. In Đặng Thị Hồng Xoan, Giới và di dân - Tầm nhìn Châu Á (pp. 32-51). Hà Nội: NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh.

[12] Schrover, M., Leun, J. V., Lucassen, L., & Quispel, C. (2008). Introduction: Illegal Migration and Gender in a Global and Historical Perspective. In M. Schrover, J. V. Leun, L. Lucassen, & C. Quispel, Illegal Migration and Gender in a Global and Historical Perspective (pp. 9-32). Amsterdam: Amsterdam University Press.

[13] Đặng Nguyên Anh. (2012). Giới và quyết định di cư: tiếp cận lý thuyết và liên hệ với thực tiễn.

[14] Nguyễn Thị Hồng Xoan. (2012). Giới và di dân tầm nhìn châu Á. Giới và di dân tầm nhìn châu Á. Hồ Chí Minh: ĐH Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh.

[15] UN. (2010). Di cư trog nước, cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã họi ở Việt Nam. Hanoi: UN.

[16] Vũ Trường Giang. (2016), Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ năm 2016: Di cư xuyên biên giới của các tộc người thiểu số tác động đến ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở vùng Tây Bắc Việt Nam hiện nay. Hà Nội.

How to Cite: 
NGUYỄN PHƯƠNG CHI, LÙ THỊ NGÂN, ,2019, GIỚI VÀ DI CƯ LAO ĐỘNG SANG TRUNG QUỐC Ở VÙNG TÂY BẮC VIỆT NAM, Tạp chí khoa học phụ nữ, 2-13, 6, (http://tapchikhoahoc.hvpnvn.edu.vn./gioi-va-di-cu-lao-dong-sang-trung-quoc-o-vung-tay-bac-viet-nam)

Bài viết cùng số